Những chuyện như trên không phải chỉ ở cái thuở 1950-51 gì đó, mà tận sau 1960, một tỉnh ủy viên mafia đỏ ở Thanh-hóa còn tự hào phát biểu trong một hội nghị nông dân tỉnh (tức nông hội) rằng: “Tỉnh ta rất tự hào vì là nơi chôn nhau cắt “nhốn” của lãnh tụ Lê-nin vĩ đại. Người là dòng dõi của Lê Lợi, anh hùng giải phóng dân tộc.” Hay ở Nghệ-an, quê nội, quê ngoại của Hồ, cũng một phó ban tuyên huấn tỉnh ủy đã hùng hổ giảng về “chủ nghĩa quốc tế vô sản cao cả”, có đoạn nói: “Khổng tử là người “du-ma-ni” (tức Rumanie) vì Việt Nam dịch Rou-manie là nước Lỗ-ma-ni, đã đẻ ra thuyết “trung quân” làm chỗ dựa triết học cho phong kiến phản động”.
Ở những cấp cao hơn cũng thế, chẳng biết họ ngu thật hay giả vờ ngu để được lòng Hồ, vì thấy Hồ ca ngợi loại đảng viên “hai ông rậm râu, một ông sâu mắt, một ông râu chổi ở mép”, cho nên cũng phát biểu văng mạng. Thí dụ cụ thể như, cả ngàn người dự lớp nghiên cứu chính trị khóa 1 của trường đại học nhân dân ở Hà-nội năm 1955, chắc không thể nào quên “đồng chí” Nguyễn văn Trấn (tác giả cuốn “Gửi Mẹ và Quốc hội”), khi giải đáp thắc mắc của học viên đã bạo mồm nói:
“Những đôi giày của tư bản mà các anh cho rằng đẹp hơn hàng của phe xã hội chủ nghĩa là sai. Vì giày của tư bản dùng để đá đít cha ông các anh, để dẫm lên mồ mả tổ tiên các anh!!! Còn giày của phe ta (tức Đông-âu khi đó) mà các anh chê xấu vì giày đó phục vụ giai cấp công nhân nhằm sản xuất ra nhiều của cải cho xã hội!!!”
Xin lưu ý rằng cái ông Nguyễn văn Trấn này đã từng giữ chức phó bí thư xứ ủy Nam-kỳ của mafia đỏ. Sau cái câu phát biểu kiểu “điếc không sợ súng” ấy, ông ta về ban tuyên huấn trung ương của mafia đỏ, chiếm đóng tại trường Albert Sarraut cũ, giữ chức vụ trưởng vụ giáo dục.
Nhiều vị quân, dân, chính ở miền Nam, sau ngày mafia đỏ đặt ách thực dân đỏ, bị đưa đi cải tạo có thể làm nhân chứng rằng nhiều tên ngụy quân mafia đỏ, vai đeo quân hàm trung tá trở lên mà còn phát biểu theo kiểu “hai ông rậm râu” rằng:
“Máy bay của ta (tức ngụy quân cộng sản) đứng núp trốn trong các đám mây chờ máy bay giặc Mỹ ném bom trở về, bất thần xông ra bắn rơi chúng.”
Kiểu phát biểu này hầu như xảy ra ở khắp cả trăm trại cải tạo, cho ta nghĩ rằng: bọn chúng đã được cho học tập trước khi làm cai tù. Và kẻ giảng cho chúng cái câu nói nổi tiếng ngu ấy chắc chắn phải ở cấp chí ít là đại tá trở lên.
Có thể Lữ Phương cho rằng Dương thu Hương đã không công bằng khi trong tác phẩm của mình, Dương thu Hương kể về một nhân vật giữ chức “trưởng ban tuyên huấn tỉnh ủy” tức là hắn lãnh đạo cả ba ngành: văn hóa, y tế và giáo dục của toàn tỉnh, khi được cấp dưới xin cho ngâm thơ của cụ Đồ Chiểu, hắn đã hỏi: “Đồ Chiểu là thằng nào?” Khi được cấp dưới giải thích, hắn đã nói, đại ý là chỉ ngâm thơ “anh Lành” (tức Tố Hữu) thôi, cho chắc ăn!
Dương thu Hương đã viết thực ra còn chưa đúng hết. Bởi vì ngay tên bồi bút hạng nặng ký của ngụy quyền cộng sản Hà-nội là Cù huy Cận, giữ chức thứ trưởng văn hóa, nghe đài phát thanh của chính bọn chúng phát bài “Goan-ta-na-mê-ra” – bài hát đó là của Cu-ba cộng sản – Cù huy Cận gọi Ngô sĩ Hiển hỏi giật giọng:
“Ai cho phép hát bài nhạc giật gân dâm dật ấy. Bài đó xuất xứ từ đâu?”
Khi nghe Ngô sĩ Hiển báo cáo bài đó là của Cu-ba, chào mừng chiến thắng của “cách mạng” ở Goan-ta-na-mô; Cù huy Cận lịm người, giả bộ lắng nghe rồi cười cười mừng rỡ: “Ừ, ừ, nghe kỹ thì quả là hào hùng thật!(?)” Nghe chuyện này mà cứ tưởng như truyện tiếu lâm của nhân dân ta: “… bẩm quan lớn đã… đã thối rồi ạ.”
Ngay cả Trường Chinh cũng vậy. Hắn hùng hổ bằng cái giọng “ra vẻ ta đây là tướng cướp” lên án điệu múa “hu-la-húp” là đồi trụy, là đủ thứ tởm lợm nhất. Nào hay, một đêm sau khi xem đoàn tạp kỷ của Đông Đức, với điệu múa “hu-la-húp” ấy, nhưng thuyết minh viên gọi đó là “điệu múa lắc vòng”, Trường Chinh vỗ tay tán thưởng và khen hết lời, nào là ”nghệ thuật”, nào là đủ thứ tốt đẹp.
Bọn mafia cộng sản hầu như trọn vẹn là lũ mặt dầy, nói láo không biết ngượng, nói càn, cắn càn. Và, càn bậy nhất là chúng tự đội chúng lên là “đỉnh cao trí tuệ”! Nghe kinh bỏ mẹ!
Xin nói tiếp về hoạt động của “ông tiên” của Lữ Phương.
Sau khi đã nắm trọn vẹn quyền lãnh đạo về lực lượng vũ trang và tổ chức được đội ngũ ngụy quyền cộng sản ở hạ tầng cơ sở, cuối năm 1951, Hồ cho công khai hóa cái tập đoàn “Nga gốc Việt” của hắn, dưới cái tên hiền lành là “đảng Lao động Việt Nam”.
Nếu cái đầu của Lữ Phương cũng như các trí thức, học giả, nhà nghiên cứu (kiểu muốn biết sản phụ khi đẻ đau ra sao, không hỏi sản phụ – là người trực tiếp chịu sự đau đớn khi đẻ – mà đi hỏi người gác cửa bệnh viện) về ngụy quyền cộng sản Hồ chí Minh, có chút óc bằng ngón chân cái thôi, thì sẽ thấy cái gọi là “đảng Lao động” của Hồ chẳng lao động sản xuất cái mẹ gì cả. Nó là công cụ của thực dân đỏ, thông qua Hồ và tay chân, chỉ ra công phá hoại đất nước và xã hội Việt Nam, một cách có kế hoạch, có mục tiêu trước mắt, có mục tiêu lâu dài. Thế thôi!
Cũng may trời có mắt, nên chủ nghĩa thực dân đỏ chết không kịp ngáp. Nếu không, xã hội Việt Nam và đất nước Việt Nam bị Hồ và tập đoàn mafia đỏ phá tanh bành như thế thì chỉ có lợi cho thực dân đỏ mà thôi. Tình hình ở phía Bắc chắc Lữ Phương không biết, nhưng ở miền Nam sau tháng 4/1975, sau cái mà đàn em của Hồ long trọng tuyên bố là “giải phóng dân tộc” và “thống nhất đất nước” (là điều Lữ Phương nhắm mắt, bịt tai mà tin) thì bao triệu người dân ở miền Nam bị vào tù; bao triệu người bị cướp nhà cửa và đuổi đi miền núi cho chết đói và bệnh tật; bao triệu người phải vượt biển đi tìm sự sống, và vài trăm ngàn người đã chết chìm ở Biển Đông; các thành phố ở miền Nam bị tàn phá như thế nào vì lũ ngụy quân cộng sản vừa ngu, vừa tàn bạo ấy! Sân bay Tân Sơn Nhất thì phá các đường băng để trồng sả. Đất đai quanh Tân Sơn Nhất, mà chính quyền miền Nam xưa dự trù mở rộng sân bay khi nạn cộng sản xâm lăng không còn, được chia lô dành cho ngụy quân cộng sản. Các ao ốc, các biệt thự được chia cho mafia đỏ. Ngụy quân mafia đỏ đóng ở đâu thì chúng tháo cửa sổ làm củi đun, như tòa cao ốc của ông Đức Âm, chủ Đại Nam ngân hàng ở trước dinh độc lập là một thí dụ.
Lịch sử Việt Nam cũng như lịch sử các nước trên thế giới, đã từng có bao cuộc gọi là “giải phóng dân tộc”. Có đội quân giải phóng nào tàn phá làng mạc, giết hại nhân dân không? Nhà Trần vào Thăng Long sau khi đuổi giặc Nguyên; nhà Lê đuổi quân Minh; Quang Trung đuổi quân Thanh có đội quân nào giết dân, tàn phá kinh thành không? Hay là giúp dân ổn định nơi ăn, chốn ở, nhà vua tuyên bố miễn thuế cho dân chí ít cũng 3 năm, có khi tới 10 năm, và ngay tức khắc chứ đâu có “hứa lèo” như Hồ và đồng bọn ngụy quyền cộng sản của hắn từ đó đến nay là Mạnh, Lương, Khải, An cùng anh “cố vấn” hoạn lợn Đỗ Mười và anh “đại tướng cựu chủ tịch” cai ác ôn đồn điền cao-su của Pháp là Lê đức Anh!!!
Hành động ngụy quân cộng sản hệt như của Tô Định, Mã Chính, Tôn sĩ Nghị nhưng còn khủng khiếp hơn cả bọn xâm lược phương Bắc nói trên.
Thật khó hiểu khi cái loại tự khoe có học, có chức vụ v.v… như Lữ Phương, đâu có mù mà không nhận định được những cảnh cụ thể, sờ mó được của nhà cửa tan hoang, máu xương đầy đồng, nhà tù, trại lao động khổ sai mọc như nấm, bao con em dân lành phải làm điếm; trẻ em ăn xin, chui gầm bàn gặm xương ở các nhà hàng hoặc bới rác; các thương phế binh của quân lực miền Nam đói nghèo. Đó là những người đã cống hiến, chân, tay, máu thịt, hạnh phúc gia đình bản thân để bảo vệ miền Nam chống sự xâm lược của thực dân đỏ, thông qua ngụy quân cộng sản Hồ chí Minh; đã kìm chân chúng nên những loại như Lữ Phương, Hoàng phủ Ngọc Tường, Trịnh công Sơn và một số đang cầm bút ở hải ngoại, được ăn học để thành “trí thức”, bằng này bằng nọ như: Đoàn viết Hoạt, hay yên tâm tu luyện (chứ không phải tu rượu) như Thích nhất Hạnh v.v… Ấy, thế mà rồi kẻ thì vào bưng tự nguyện làm con rối, kẻ ngấm ngầm lập “lực lượng thứ ba”, kẻ thì soạn nhạc phản chiến, kẻ nằm vùng chỉ điểm cho giặc cộng tàn sát đồng bào ở Huế v.v… và ra đến hải ngoại còn từ chối đứng dưới lá Quốc Kỳ (Vàng Ba Sọc Đỏ) của Việt Nam. Thậm chí có kẻ còn viết sách “nước đục” để cường điệu và tấn công vào cộng đồng người Việt ở hải ngoại. Cái “nước đục” đó đã lộ rõ bộ óc bã đậu và dòng máu đục của tác giả. Đó là tên hề từ gấu váy con mẹ cơ hội buôn văn hóa phẩm, đưa thân hình con gấu lợn và cái mặt thớt ra ánh đèn để cho gái trẻ làm trò cười. Hắn đã quên vợ con hắn vì ai mà làm mồi cho cá để góp tay với mafia đỏ, đưa “văn hóa mafia đỏ” từ từ thâm nhập vào cộng đồng người Việt ở hải ngoại, nhất là giới trẻ!
Sau khi cái hội đoàn “người Việt quốc tịch Nga-xô” đó ra đời (dưới tên đảng Lao động Việt Nam), Hồ đã dùng nó làm công cụ lật đổ Chính phủ Liên hiệp đa đảng. Hồ không lộ liễu làm đảo chính như những cuộc đảo chính thông thường là dùng quân đội bắt giữ thành viên chính phủ khác chính kiến với Hồ. Vì như thế thì quốc tế và nhân dân Việt Nam đều biết và sẽ có phản ứng, hậu quả sẽ là hại nhiều, lợi ít.
Với tư cách chủ tịch đảng, Hồ đọc cái gọi là “báo cáo chính trị” trong đại hội 2 tổ chức mafia đỏ, trong đó có phần quan trọng nói về “chính sách giảm tô và cải cách ruộng đất”. Sau đó, Hồ – với tư cách chủ tịch Chính phủ Liên hiệp – trình với quốc hội khóa 1 (đa đảng) để biến thành “luật cải cách ruộng đất”. Hoàn cảnh chiến tranh, nên Quốc hội 1, chủ yếu là ban thường vụ đã thông qua ngay. “Cải cách ruộng đất” không phải điều mới mẻ trong lịch sử chính trị của loài người. Vì mục đích của cải cách ruộng đất trước đó (cũng như sau này ở miền Nam Việt Nam, trước khi bị ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân đỏ) hoàn toàn nhằm kích thích sản xuất nông nghiệp, xóa dần sự nghèo khổ của nông dân để họ có thể đi theo hướng hiện đại trong sản xuất v.v… Cho nên Hồ đã tiên đoán là Quốc hội khóa 1 triệt để ủng hộ chính sách cải cách ruộng đất. Thuở ấy, ngoài Hồ và tay chân kế cận, ít ai thấy được âm mưu của Hồ là:
“Làm tiền đề cho việc hội đoàn “người Việt quốc tịch Nga-xô” (tức đảng mafia cộng sản) là nơi sản xuất đường lối, chính sách; còn Quốc hội chỉ làm cái việc “luật hóa” những đường lối, chính sách đó. Tức là nhen nhóm khái niệm “đảng lãnh đạo”. Đảng đây tức là cái hội đoàn người Việt quốc tịch Nga-xô đó, công cụ của thực dân đỏ thực thi đường lối mà các cụ nhà ta nói là “dùng khỉ vặt lông khỉ”, hay nói rõ hơn là dùng lũ Việt gian để cai trị người Việt và ông chủ thực sự ở Việt Nam là thực dân đỏ “trong danh xưng mới đại sứ đặc mệnh toàn quyền”.
“Để cho cơ quan dân cử tối cao này tự ký án tử hình cho mình và các thành viên chính quyền các cấp, không phải là thành viên “hội đoàn Việt gian”.
“Và, thế là song song với cái gọi là rèn cán, chỉnh quân trong các lực lượng vũ trang mà nội dung là “mafia hóa”, hay nói huỵch toẹt ra là “Việt gian hóa” lực lượng vũ trang, để bộ phận này trở thành lực lượng mà Hồ và bè lũ gọi là “chuyên chính”, huỵch toẹt ra là “lực lượng trấn áp”, “tuyệt đối” trung thành với Hồ và là công cụ thực thi chiến lược bành trướng của thực dân đỏ (hay đế quốc đỏ cũng vậy). Hồ cho thực thi “luật cải cách ruộng đất”. Có điều là, cơ quan chỉ đạo tối cao cũng như nhân sự có quyền ở các tổ đội về tận từng xóm, làng đều phải là thành viên mafia đỏ, chứ không phải là nhân viên của Chính phủ Liên hiệp.
Tại sao Hồ làm như vậy?
Đó là Hồ nhằm mục đích chung (tức quyền lợi của hội đoàn Việt gian hay mafia cộng sản) và mục đích riêng (củng cố quyền lực cá nhân, tạo ra lớp nhân sự mới ít chịu ảnh hưởng của bọn Trường Chinh). Xin được nói rõ hơn về hai mục đích nói trên của Hồ.
1- Mục đích chung:
- Tiêu diệt các cá nhân, các tổ chức của các đảng phái không cộng sản; các hội đoàn tôn giáo;
- Bước thứ nhất của việc bần cùng hóa toàn dân, nghĩa là biến nhân dân Việt Nam thành “vô sản” hết, để trở thành nô lệ kiểu mới của chủ nghĩa thực dân đỏ. Vì khi toàn dân không còn tài sản, mỗi miếng ăn hàng ngày đều trông vào bàn tay bố thí của Hồ và cái tập đoàn mafia đỏ của hắn, thì hắn bảo làm gì mà chẳng phải làm. Chứng minh cụ thể của việc này là sau cái gọi “giảm tô, cải cách ruộng đất”, thì bắt đầu một lô cụm từ mới ra đời như: “cơm cụ Hồ”, “đất cụ Hồ”, “dân cụ Hồ”, “bộ đội cụ Hồ”, và bất cứ nói gì, ăn gì, làm gì cũng phải mở đầu bằng: “ơn đảng ơn bác”, kể cả bị bỏ tù, bị tước đoạt tài sản cho đến cả bị giết chết;
- Đưa Hồ cùng với các đầu đà, hộ pháp của chủ nghĩa thực dân đỏ thành một thứ “tôn giáo đa thần” kiểu “liên hiệp để thôn tính”. Nghĩa là ảnh Hồ được treo để thờ ở khắp các cơ sở tôn giáo truyền thống như đền, chùa, nhà thờ, miếu, cổng làng, cổng chợ, các công sở và Hồ còn chồm chỗm trên bàn thờ Tổ tiên của từng gia đình, chỗ tôn nghiêm nhất!!!
Thần thánh hóa Hồ cùng với tụi đầu lãnh chóp bu của chủ nghĩa thực dân đỏ và sau này còn độc quyền tư tưởng cũng như quản lý trọn vẹn hoạt động văn hóa, văn nghệ, truyền thông, đẻ ra nếp sinh hoạt xã hội kiểu mới với những tục lệ mới như bất cứ hoạt động của đám đông nào từ họp ở lớp học, lao động, vui chơi hội hè v.v… đều có cái trò hát “đảng ca” (bài “ca ngợi đảng Lao động Việt Nam), “lãnh tụ ca” (ca ngợi Hồ), hô các khẩu hiệu như “Hồ chủ tịch muôn năm”, “đảng Lao động Việt Nam muôn năm” cùng với các khẩu hiệu phù hợp với nội dung cuộc họp của đám đông, nhưng nhất thiết phải kết thúc bằng khẩu hiệu trọng tâm là “Liên-xô thành trì cách mạng thế giới muôn năm” (tức là cách mạng của thực dân đỏ hay đế quốc đỏ cũng vậy).
2- Mục đích riêng:
Làm sao Hồ có thể quên được việc Trường Chinh ngày đầu gặp Hồ ở biên giới Việt-Hoa, lúc Hồ ra khỏi nhà tù của Trương phát Khuê, đã bảo Hoàng quốc Việt gọi Hồ là “bác”. Nghĩa là nhắc nhủ Hồ nên giữ một khoảng cách, đừng có lấn chiếm quyền lực của Trường Chinh. Vì thế Hồ mới vào ở Pắc-bó dịch sách cho qua ngày, bị đói rét, bệnh tật. Tất cả sự căm phẫn ấy Hồ đã trút vào bụng cô gái Tày ngây thơ, người đưa cơm cho Hồ. Cái thú trả thù đó của Hồ đã cho ra đời một thằng nhóc và hơn nửa thế kỷ sau, chẳng biết “chống Mỹ cứu nước” là gì, ngoài cái nghề trồng rừng, để rồi trở thành nhân vật số một của “hội đoàn Việt gian”. Một số nhà bình luận của Việt Nam ở hải ngoại cũng có cái nhìn “vội vàng” về nhân vật này (vì nghiên cứu cộng sản theo kiểu chuyện sản phụ thí dụ ở trên) giống mấy anh làm báo phương Tây để “hồ hởi” mừng rằng hắn: “có học và ôn hòa”. Mở mỏ bình luận, môi trên còn chưa kịp đóng xuống môi dưới; bài viết mực còn chưa khô thì… cái nhân vật “có học và ôn hòa” đó, tức Nông đức Mạnh đã chứng minh cái “có học và ôn hòa” bằng: cho Cha Nguyễn văn Lý vào tù, kể cả thân nhân; đàn áp giáo dân An-truyền và Nguyệt-biểu theo kiểu cho một ả ni-cô trong cái tổ chức mà xin phép được đặt tên lại là “Sư, Sãi Mộc Tồn” (thay cho sư, sãi quốc doanh; vì không nên dùng chữ Quốc, có ý nghĩa thiêng liêng) tố rằng có tự do tôn giáo (quên mất chữ “mác” cho đúng là tự do giáo mác); quản thúc các hòa thượng Thích quảng Độ; tống cổ dân biểu Quốc hội Âu-châu đến thăm hòa thượng; tiếp tục quản thúc cụ Lê quang Liêm và khủng bố thân nhân của cụ; đàn áp đồng bào Tây-nguyên và tín đồ Tin Lành; bắt giam các anh Nguyễn vũ Bình, Lê chí Quang v.v… Nên nhớ, ngày đầu nhậm chức, Mạnh vội đến cảng Nhà Rồng (Sài-gòn) dâng hương cho Hồ, rồi đi Nghệ-an thăm nhà của Hồ và dâng hương nữa, rồi đi Pắc-bó tìm kỷ niệm của Hồ cũng lại dâng hương. Đúng là cha nào, con nấy: tên ba que đẻ ra thằng con xỏ lá. Từ Pắc-bó, Mạnh cảm động nghẹn ngào, tuyên bố tìm thấy quyển Karl Marx, tập 3. Ối trời, Đất, Thánh, Thần ôi!!! Một quyển sách dù bìa bằng sắt và các tờ ở trong bằng đồng thì cũng mủn mẹ nó hết rồi chứ còn gì nữa. Nằm trong hang đá ẩm ướt, không bảo quản đúng 60 năm mà vẫn nguyên vẹn. Đúng là Kinh Tày đình!
Hồ được cái láu vặt, do làm nghề gián điệp phải sống lẫn lộn bất hợp pháp nên hắn do đó thêm nhạy bén phản ứng để sinh tồn. Đúng như sau này hắn hay nói là: “phải giành chủ động trong bị động”, Hồ đã áp dụng chữ “bác” của Trường Chinh thành sự độc quyền của Hồ, thành vị trí cao hơn đồng bọn một cái đầu. Nhiều anh múa bút – cả ta, cả tây – đều hư cấu rằng “nhân dân tôn sùng” Hồ nên đã gọi hắn là “bác”. Khổ quá! Thế là anh này anh nọ bịa ra, và mấy người sau tin vào sách mà trích dẫn – nhất là của Tây – đã làm giới trẻ bị nuốt phải của giả mà không biết.
Hồ cũng không quên việc khi họp để bầu ra cái gọi là “ủy ban cách mạng lâm thời”, Trường Chinh và đàn em là Trần huy Liệu đã dám cùng ra tranh cái chức đó. Cũng nhờ Hồ kịp thời khuếch trương cái vụ giúp phi công Mỹ bị Nhật hạ rơi máy bay, đưa trả về cho tư lệnh Mỹ ở Hoa Nam, được Mỹ giúp cho vũ khí, điện đài và người huấn luyện, nên Hồ mới tạm thắng ở “trung ương”, còn ở hạ tầng thì ảnh hưởng của nhóm Trường Chinh, Lê văn Lương, Hoàng quốc Việt vẫn ở thượng phong.
Thêm nữa, phải nói rằng trong tổ chức mafia đỏ trước đó, cũng như trong thời kỳ gọi là “mở cửa đảng” của Hồ, nhiều người gia nhập chính vì cái bánh vẽ “độc lập, tự do, thống nhất, bình đẳng không có cảnh người bóc lột người”. Phần lớn những người đó đã hy sinh, tiếc rằng chẳng giúp gì được nhân dân và Tổ quốc, mà thành những viên gạch lót đường cho Hồ cũng như bọn Trường Chinh xây nên xa-lộ thực dân đỏ trên bản đồ của chủ nghĩa bành trướng. Số còn lại đã có uy tín với dân và gắn bó với quyền lợi của dân. Từ chỗ họ là công cụ của Hồ, nay trở thành chướng ngại một khi hình ảnh chủ nghĩa thực dân đỏ bị lòi đuôi. Đây có thể nói là những người có lý tưởng nhưng tiếc rằng chọn lầm tổ chức. Hệt như cảnh các cô con gái nhà lành muốn đi lao động chân chính đã bị cái bộ lao động của ngụy quyền Hà-nội, do Nguyễn thị Hằng – cô bồ nhí của tên lang băm Xuân Thủy – làm bộ trưởng lừa đảo bán đi làm nô lệ. Người Việt ở Hoa-kỳ phải góp tay giải cứu và giúp đỡ mới ngay năm 2000 này thôi.
Vì thế, mượn danh nghĩa “cải cách ruộng đất”, Hồ bí mật chỉ đạo cho làm cỏ sạch những phần tử nói trên.
Bởi vậy nhiều người chứng kiến cuộc cải cách ruộng đất của Hồ, thấy biết bao trường hợp, nếu không nói là gần như mọi trường hợp xảy ra đều sai so với nội dung và tinh thần của “Luật cải cách ruộng đất”.
Tôi xin vẽ lại bức tranh của việc thực thi “luật cải cách ruộng đất” do Hồ chỉ đạo. Nhưng, trước đó, xin điểm lại nhân sự chóp bu của mafia đỏ, sau cái gọi là đại hội 2 của chúng:
1- Hồ chí Minh: chủ tịch đảng, ủy viên chính trị bộ
2- Trường Chinh: tổng bí thư, ủy viên chính trị bộ
3- Lê Duẩn: ủy viên chính trị bộ kiêm bí thư xứ ủy Nam bộ
4- Phạm văn Đồng: ủy viên chính trị bộ, phó thủ tướng kiêm bộ trưởng ngoại giao (Hồ là chủ tịch nước kiêm thủ tướng)
5- Võ nguyên Giáp: ủy viên chính trị bộ, bộ trưởng quốc phòng kiêm đại tướng tổng tư lệnh
6- Nguyễn chí Thanh: ủy viên chính trị bộ, phó bí thư quân ủy kiêm chủ nhiệm tổng cục chính trị, đại tướng ngụy quân cộng sản
7 Lê văn Lương: dự khuyết chính trị bộ kiêm ủy viên thường trực ban bí thư, phụ trách trưởng ban tổ chức trung ương
8- Hoàng quốc Việt: dự khuyết chính trị bộ, trưởng ban dân vận trung ương.
Đấy là 8 tên đầu xỏ của mafia cộng sản, hay còn gọi là tập đoàn công dân búa liềm” v.v…
Ngoài 8 tên nói trên, còn 29 tên nữa được trong ban chấp hành trung ương. Bọn chúng chia nhau giữ các chức vụ do Hồ chỉ định với sự tán đồng của Trường Chinh, thí dụ như: Nguyễn Lam: bí thư thứ nhất đoàn thanh niên cứu quốc (thanh niên miền Bắc từ trước 1975 vẫn gọi là “đoàn thanh niên quả thụi”); Nguyễn lương Bằng: đại sứ tại Nga-xô; Hoàng văn Hoan: đại sứ tại Trung cộng; Nguyễn Khang: bộ trưởng phủ thủ tướng; Ung văn Khiêm: thứ trưởng bộ ngoại giao; Lê đức Thọ: phó ban tổ chức trung ương (tức phó của Lê văn Lương); Nguyễn thị Thập: chủ tịch phụ nữ; thiếu tướng Trần đăng Ninh: chủ nhiệm tổng cục hậu cần – Ninh là người dụ dỗ đưa cô Nông thị Xuân dâng cho Hồ làm hậu cung; Trần quốc Hoàn: bí thư Hà-nội; Lê thanh Nghị: chánh văn phòng trung ương; Nguyễn duy Trinh: bí thư khu 5. Phụ tá cho Lê Duẩn ở phía Nam có Nguyển văn Linh, Nguyễn văn Xô, Võ chí Công.
Tố Hữu khi đó mới chỉ là dự khuyết trung ương, phụ tá cho Trường Chinh về công tác văn nghệ.
Một ủy viên trung ương là Hồ viết Thắng được Hồ chỉ định là người chỉ đạo thường trực cái gọi là “cải cách ruộng đất”, và phó cho hắn là Nguyễn đức Tâm, dự khuyết trung ương.
Về tổ chức, ban chỉ huy cải cách ruộng đất ở tỉnh gọi là “đoàn ủy”, ở huyện gọi là “đội”, xuống đến làng xã là “tổ”.
Phương pháp của chúng, thí dụ ở một xã là: cán bộ “đội cải cách” về xã đi khắp xóm, xem nhà ai nghèo tả tơi nhất thì vào để làm cái việc gọi là “ba cùng” (tức: cùng ăn, cùng ở, cùng làm). Mục đích là làm “công tác điều tra”. Sau đó bọn này về “đội” họp, bàn thảo để quyết định chọn một đối tượng mở đầu, gọi là “bắt rễ”. Từ cái “rễ” này, chúng phát triển thêm một vài đứa nữa, gọi là “sâu chuỗi”. Đến đây thì “cán bộ đội” cùng những “rễ” họp với nhau để lên danh sách các thành phần xã hội của làng xã như ai là chủ tịch; công an xã; là bí thư đảng ủy cộng sản xã; là các đảng phái khác không cộng sản như “Dân chủ”; “Xã hội”, ai là “Đại Việt”, là “VNQDĐ”; là các giáo dân, phật tử v.v…; ai có ruộng, giàu có hay nghèo, có quan hệ trên huyện hay tỉnh, có con đi chiến đấu hay không v.v… Nghĩa là, từ bộ nhớ phần lớn là chủ quan, ước lượng, đôi khi là chỉ nghe nói chứ không mắt thấy, tai nghe của bọn được gọi là “rễ” ấy (hay còn gọi là cốt cán), cán bộ đội cải cách nâng lên thành tài liệu cơ bản dùng cho việc phân định ứng dụng cho cải cách.
Khẩu hiệu của chúng là: “Dựa hẳn vào bần cố nông và trung nông lớp dưới; đoàn kết với trung nông lớp trên; liên hiệp với phú nông, đánh đổ toàn bộ giai cấp địa chủ phong kiến và cường hào ác bá có nợ máu với nhân dân”.
Cái khẩu hiệu nghe nhức tai ấy, nhưng nếu cứ làm thật đúng với nội dung qui định thành phần xã hội, qui định có sản xuất hay có bóc lột; có nợ máu hay có công quản lý làng xã v.v… thì chắc cũng thuận buồm xuôi gió, vì đang trong khí thế “đoàn kết, hy sinh cho độc lập dân tộc và thống nhất đất nước”.
Lữ Phương viết rằng Hồ có công, nhưng cái sai của Hồ là bắt chước chính sách cải cách ruộng đất của Trung cộng mà Lữ Phương gọi là “thất đức”. Có lẽ Lữ Phương không thể nào dùng hai bàn tay ếch để che tội ác của Hồ đã giết nông dân Việt Nam, nên coi sai lầm của Hồ là “lầm lỡ” theo Trung cộng mà rơi vào cái việc làm “thất đức” ấy.
Cách đây độ 40 năm mà hiểu theo kiểu Lữ Phương còn tạm tha thứ được. Nhưng ở thời điểm này, nhiều tài liệu bí mật đã bị “bật mí” vì sự sụp đổ của chủ nghĩa đế quốc đỏ; nhiều chính sách do tập đoàn mafia cộng sản đã và đang tiếp tục thi hành, thì cách nhìn của Lữ Phương hoặc là dốt về lý luận, nghèo nàn về thông tin; hoặc muốn làm đơn xin ngụy quyền Hà-nội khúc xương thừa cho con cháu, vì nay đầu đã trắng rồi mà vẫn trắng tay!
Cần nhớ rằng mọi việc làm của Hồ là chỗ ngồi của hắn và chỗ dựa của hắn là mẫu quốc Nga-xô. Đối với Trung cộng, anh hàng xóm khổng lồ, hắn chỉ lợi dụng mà thôi. Vả chăng, chính nhiệm vụ của hắn mà Nga-xô giao cho cũng là nhằm đối phó với Trung cộng: “Xây dựng phong trào cộng sản ở Đông-nam-á”. Thử hỏi: “Cộng sản Việt Nam hoạt động cũng phải dựa vào sự giúp đỡ của cộng sản Tàu, thế tại sao quốc tế 3 mà trực tiếp là Cục Phương Đông không giao cho cộng sản Tàu làm cái việc “xây dựng phong trào cộng sản ở Đông-nam-á”, mà lại giao cho Hồ?” Bởi vì muốn bao vây cộng sản Tàu thì làm sao có thể giao cho cộng sản Tàu được.
Vì thế sau này, khi đã tiếm được quyền ở Việt Nam, ngụy quyền cộng sản Hồ chí Minh cố tình áp dụng những cách làm của Trung cộng (mà Lữ Phương gọi là “thất đức”) được cực tả hơn nữa. Làm như thế Hồ đạt được hai yêu cầu:
1. củng cố một cách nhanh chóng quyền lực của Hồ và cái hội đoàn Việt gian của hắn;
2. bằng tuyên truyền rỉ tai để nhân dân chán ghét và thù hận Trung cộng.
(Thí dụ cụ thể là đến tận năm 2001 này mà Lữ Phương còn cho là lỗi tại bắt chước Trung cộng, nghĩa là như Lữ Phương viết: “Tất cả đều là những ý định tốt đẹp, nhưng tất cả đều thiếu cái chiều sâu của sự phản tỉnh triết học. Là sự chọn lựa vội vàng từ đầu và cũng là sự trung thành mù quáng về sau.”)
Điểm lại đường đi nước bước của Hồ, từ lúc vào học ở Quốc Học Huế đến khi lặn lội sang Pháp để xin vào học trường thuộc địa, rồi theo quốc tế 3 mà chưa hiểu lý luận, triết học là cái gì, và bước đầu hoạt động là bán cụ Phan Bội Châu v.v… thế mà Lữ Phương hạ bút coi đó là “những ý định tốt đẹp”, có tốt đẹp bằng Lữ Phương được chính quyền miền Nam cho ăn học thành tài để rồi trốn vào bưng thờ ma cộng sản không? Và, cũng có “trung thành mù quáng về sau”, như Lữ Phương, để đến giờ phút này, trước hàng núi tài liệu – cả sách vở, xương máu, cả lăng, tượng v.v… – mà Lữ Phương vẫn thấy Hồ là “ông tiên”!!! Đúng là tên nâng bi có hạng và mặt dày cũng có hạng!
Ở những cấp cao hơn cũng thế, chẳng biết họ ngu thật hay giả vờ ngu để được lòng Hồ, vì thấy Hồ ca ngợi loại đảng viên “hai ông rậm râu, một ông sâu mắt, một ông râu chổi ở mép”, cho nên cũng phát biểu văng mạng. Thí dụ cụ thể như, cả ngàn người dự lớp nghiên cứu chính trị khóa 1 của trường đại học nhân dân ở Hà-nội năm 1955, chắc không thể nào quên “đồng chí” Nguyễn văn Trấn (tác giả cuốn “Gửi Mẹ và Quốc hội”), khi giải đáp thắc mắc của học viên đã bạo mồm nói:
“Những đôi giày của tư bản mà các anh cho rằng đẹp hơn hàng của phe xã hội chủ nghĩa là sai. Vì giày của tư bản dùng để đá đít cha ông các anh, để dẫm lên mồ mả tổ tiên các anh!!! Còn giày của phe ta (tức Đông-âu khi đó) mà các anh chê xấu vì giày đó phục vụ giai cấp công nhân nhằm sản xuất ra nhiều của cải cho xã hội!!!”
Xin lưu ý rằng cái ông Nguyễn văn Trấn này đã từng giữ chức phó bí thư xứ ủy Nam-kỳ của mafia đỏ. Sau cái câu phát biểu kiểu “điếc không sợ súng” ấy, ông ta về ban tuyên huấn trung ương của mafia đỏ, chiếm đóng tại trường Albert Sarraut cũ, giữ chức vụ trưởng vụ giáo dục.
Nhiều vị quân, dân, chính ở miền Nam, sau ngày mafia đỏ đặt ách thực dân đỏ, bị đưa đi cải tạo có thể làm nhân chứng rằng nhiều tên ngụy quân mafia đỏ, vai đeo quân hàm trung tá trở lên mà còn phát biểu theo kiểu “hai ông rậm râu” rằng:
“Máy bay của ta (tức ngụy quân cộng sản) đứng núp trốn trong các đám mây chờ máy bay giặc Mỹ ném bom trở về, bất thần xông ra bắn rơi chúng.”
Kiểu phát biểu này hầu như xảy ra ở khắp cả trăm trại cải tạo, cho ta nghĩ rằng: bọn chúng đã được cho học tập trước khi làm cai tù. Và kẻ giảng cho chúng cái câu nói nổi tiếng ngu ấy chắc chắn phải ở cấp chí ít là đại tá trở lên.
Có thể Lữ Phương cho rằng Dương thu Hương đã không công bằng khi trong tác phẩm của mình, Dương thu Hương kể về một nhân vật giữ chức “trưởng ban tuyên huấn tỉnh ủy” tức là hắn lãnh đạo cả ba ngành: văn hóa, y tế và giáo dục của toàn tỉnh, khi được cấp dưới xin cho ngâm thơ của cụ Đồ Chiểu, hắn đã hỏi: “Đồ Chiểu là thằng nào?” Khi được cấp dưới giải thích, hắn đã nói, đại ý là chỉ ngâm thơ “anh Lành” (tức Tố Hữu) thôi, cho chắc ăn!
Dương thu Hương đã viết thực ra còn chưa đúng hết. Bởi vì ngay tên bồi bút hạng nặng ký của ngụy quyền cộng sản Hà-nội là Cù huy Cận, giữ chức thứ trưởng văn hóa, nghe đài phát thanh của chính bọn chúng phát bài “Goan-ta-na-mê-ra” – bài hát đó là của Cu-ba cộng sản – Cù huy Cận gọi Ngô sĩ Hiển hỏi giật giọng:
“Ai cho phép hát bài nhạc giật gân dâm dật ấy. Bài đó xuất xứ từ đâu?”
Khi nghe Ngô sĩ Hiển báo cáo bài đó là của Cu-ba, chào mừng chiến thắng của “cách mạng” ở Goan-ta-na-mô; Cù huy Cận lịm người, giả bộ lắng nghe rồi cười cười mừng rỡ: “Ừ, ừ, nghe kỹ thì quả là hào hùng thật!(?)” Nghe chuyện này mà cứ tưởng như truyện tiếu lâm của nhân dân ta: “… bẩm quan lớn đã… đã thối rồi ạ.”
Ngay cả Trường Chinh cũng vậy. Hắn hùng hổ bằng cái giọng “ra vẻ ta đây là tướng cướp” lên án điệu múa “hu-la-húp” là đồi trụy, là đủ thứ tởm lợm nhất. Nào hay, một đêm sau khi xem đoàn tạp kỷ của Đông Đức, với điệu múa “hu-la-húp” ấy, nhưng thuyết minh viên gọi đó là “điệu múa lắc vòng”, Trường Chinh vỗ tay tán thưởng và khen hết lời, nào là ”nghệ thuật”, nào là đủ thứ tốt đẹp.
Bọn mafia cộng sản hầu như trọn vẹn là lũ mặt dầy, nói láo không biết ngượng, nói càn, cắn càn. Và, càn bậy nhất là chúng tự đội chúng lên là “đỉnh cao trí tuệ”! Nghe kinh bỏ mẹ!
Xin nói tiếp về hoạt động của “ông tiên” của Lữ Phương.
Sau khi đã nắm trọn vẹn quyền lãnh đạo về lực lượng vũ trang và tổ chức được đội ngũ ngụy quyền cộng sản ở hạ tầng cơ sở, cuối năm 1951, Hồ cho công khai hóa cái tập đoàn “Nga gốc Việt” của hắn, dưới cái tên hiền lành là “đảng Lao động Việt Nam”.
Nếu cái đầu của Lữ Phương cũng như các trí thức, học giả, nhà nghiên cứu (kiểu muốn biết sản phụ khi đẻ đau ra sao, không hỏi sản phụ – là người trực tiếp chịu sự đau đớn khi đẻ – mà đi hỏi người gác cửa bệnh viện) về ngụy quyền cộng sản Hồ chí Minh, có chút óc bằng ngón chân cái thôi, thì sẽ thấy cái gọi là “đảng Lao động” của Hồ chẳng lao động sản xuất cái mẹ gì cả. Nó là công cụ của thực dân đỏ, thông qua Hồ và tay chân, chỉ ra công phá hoại đất nước và xã hội Việt Nam, một cách có kế hoạch, có mục tiêu trước mắt, có mục tiêu lâu dài. Thế thôi!
Cũng may trời có mắt, nên chủ nghĩa thực dân đỏ chết không kịp ngáp. Nếu không, xã hội Việt Nam và đất nước Việt Nam bị Hồ và tập đoàn mafia đỏ phá tanh bành như thế thì chỉ có lợi cho thực dân đỏ mà thôi. Tình hình ở phía Bắc chắc Lữ Phương không biết, nhưng ở miền Nam sau tháng 4/1975, sau cái mà đàn em của Hồ long trọng tuyên bố là “giải phóng dân tộc” và “thống nhất đất nước” (là điều Lữ Phương nhắm mắt, bịt tai mà tin) thì bao triệu người dân ở miền Nam bị vào tù; bao triệu người bị cướp nhà cửa và đuổi đi miền núi cho chết đói và bệnh tật; bao triệu người phải vượt biển đi tìm sự sống, và vài trăm ngàn người đã chết chìm ở Biển Đông; các thành phố ở miền Nam bị tàn phá như thế nào vì lũ ngụy quân cộng sản vừa ngu, vừa tàn bạo ấy! Sân bay Tân Sơn Nhất thì phá các đường băng để trồng sả. Đất đai quanh Tân Sơn Nhất, mà chính quyền miền Nam xưa dự trù mở rộng sân bay khi nạn cộng sản xâm lăng không còn, được chia lô dành cho ngụy quân cộng sản. Các ao ốc, các biệt thự được chia cho mafia đỏ. Ngụy quân mafia đỏ đóng ở đâu thì chúng tháo cửa sổ làm củi đun, như tòa cao ốc của ông Đức Âm, chủ Đại Nam ngân hàng ở trước dinh độc lập là một thí dụ.
Lịch sử Việt Nam cũng như lịch sử các nước trên thế giới, đã từng có bao cuộc gọi là “giải phóng dân tộc”. Có đội quân giải phóng nào tàn phá làng mạc, giết hại nhân dân không? Nhà Trần vào Thăng Long sau khi đuổi giặc Nguyên; nhà Lê đuổi quân Minh; Quang Trung đuổi quân Thanh có đội quân nào giết dân, tàn phá kinh thành không? Hay là giúp dân ổn định nơi ăn, chốn ở, nhà vua tuyên bố miễn thuế cho dân chí ít cũng 3 năm, có khi tới 10 năm, và ngay tức khắc chứ đâu có “hứa lèo” như Hồ và đồng bọn ngụy quyền cộng sản của hắn từ đó đến nay là Mạnh, Lương, Khải, An cùng anh “cố vấn” hoạn lợn Đỗ Mười và anh “đại tướng cựu chủ tịch” cai ác ôn đồn điền cao-su của Pháp là Lê đức Anh!!!
Hành động ngụy quân cộng sản hệt như của Tô Định, Mã Chính, Tôn sĩ Nghị nhưng còn khủng khiếp hơn cả bọn xâm lược phương Bắc nói trên.
Thật khó hiểu khi cái loại tự khoe có học, có chức vụ v.v… như Lữ Phương, đâu có mù mà không nhận định được những cảnh cụ thể, sờ mó được của nhà cửa tan hoang, máu xương đầy đồng, nhà tù, trại lao động khổ sai mọc như nấm, bao con em dân lành phải làm điếm; trẻ em ăn xin, chui gầm bàn gặm xương ở các nhà hàng hoặc bới rác; các thương phế binh của quân lực miền Nam đói nghèo. Đó là những người đã cống hiến, chân, tay, máu thịt, hạnh phúc gia đình bản thân để bảo vệ miền Nam chống sự xâm lược của thực dân đỏ, thông qua ngụy quân cộng sản Hồ chí Minh; đã kìm chân chúng nên những loại như Lữ Phương, Hoàng phủ Ngọc Tường, Trịnh công Sơn và một số đang cầm bút ở hải ngoại, được ăn học để thành “trí thức”, bằng này bằng nọ như: Đoàn viết Hoạt, hay yên tâm tu luyện (chứ không phải tu rượu) như Thích nhất Hạnh v.v… Ấy, thế mà rồi kẻ thì vào bưng tự nguyện làm con rối, kẻ ngấm ngầm lập “lực lượng thứ ba”, kẻ thì soạn nhạc phản chiến, kẻ nằm vùng chỉ điểm cho giặc cộng tàn sát đồng bào ở Huế v.v… và ra đến hải ngoại còn từ chối đứng dưới lá Quốc Kỳ (Vàng Ba Sọc Đỏ) của Việt Nam. Thậm chí có kẻ còn viết sách “nước đục” để cường điệu và tấn công vào cộng đồng người Việt ở hải ngoại. Cái “nước đục” đó đã lộ rõ bộ óc bã đậu và dòng máu đục của tác giả. Đó là tên hề từ gấu váy con mẹ cơ hội buôn văn hóa phẩm, đưa thân hình con gấu lợn và cái mặt thớt ra ánh đèn để cho gái trẻ làm trò cười. Hắn đã quên vợ con hắn vì ai mà làm mồi cho cá để góp tay với mafia đỏ, đưa “văn hóa mafia đỏ” từ từ thâm nhập vào cộng đồng người Việt ở hải ngoại, nhất là giới trẻ!
Sau khi cái hội đoàn “người Việt quốc tịch Nga-xô” đó ra đời (dưới tên đảng Lao động Việt Nam), Hồ đã dùng nó làm công cụ lật đổ Chính phủ Liên hiệp đa đảng. Hồ không lộ liễu làm đảo chính như những cuộc đảo chính thông thường là dùng quân đội bắt giữ thành viên chính phủ khác chính kiến với Hồ. Vì như thế thì quốc tế và nhân dân Việt Nam đều biết và sẽ có phản ứng, hậu quả sẽ là hại nhiều, lợi ít.
Với tư cách chủ tịch đảng, Hồ đọc cái gọi là “báo cáo chính trị” trong đại hội 2 tổ chức mafia đỏ, trong đó có phần quan trọng nói về “chính sách giảm tô và cải cách ruộng đất”. Sau đó, Hồ – với tư cách chủ tịch Chính phủ Liên hiệp – trình với quốc hội khóa 1 (đa đảng) để biến thành “luật cải cách ruộng đất”. Hoàn cảnh chiến tranh, nên Quốc hội 1, chủ yếu là ban thường vụ đã thông qua ngay. “Cải cách ruộng đất” không phải điều mới mẻ trong lịch sử chính trị của loài người. Vì mục đích của cải cách ruộng đất trước đó (cũng như sau này ở miền Nam Việt Nam, trước khi bị ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân đỏ) hoàn toàn nhằm kích thích sản xuất nông nghiệp, xóa dần sự nghèo khổ của nông dân để họ có thể đi theo hướng hiện đại trong sản xuất v.v… Cho nên Hồ đã tiên đoán là Quốc hội khóa 1 triệt để ủng hộ chính sách cải cách ruộng đất. Thuở ấy, ngoài Hồ và tay chân kế cận, ít ai thấy được âm mưu của Hồ là:
“Làm tiền đề cho việc hội đoàn “người Việt quốc tịch Nga-xô” (tức đảng mafia cộng sản) là nơi sản xuất đường lối, chính sách; còn Quốc hội chỉ làm cái việc “luật hóa” những đường lối, chính sách đó. Tức là nhen nhóm khái niệm “đảng lãnh đạo”. Đảng đây tức là cái hội đoàn người Việt quốc tịch Nga-xô đó, công cụ của thực dân đỏ thực thi đường lối mà các cụ nhà ta nói là “dùng khỉ vặt lông khỉ”, hay nói rõ hơn là dùng lũ Việt gian để cai trị người Việt và ông chủ thực sự ở Việt Nam là thực dân đỏ “trong danh xưng mới đại sứ đặc mệnh toàn quyền”.
“Để cho cơ quan dân cử tối cao này tự ký án tử hình cho mình và các thành viên chính quyền các cấp, không phải là thành viên “hội đoàn Việt gian”.
“Và, thế là song song với cái gọi là rèn cán, chỉnh quân trong các lực lượng vũ trang mà nội dung là “mafia hóa”, hay nói huỵch toẹt ra là “Việt gian hóa” lực lượng vũ trang, để bộ phận này trở thành lực lượng mà Hồ và bè lũ gọi là “chuyên chính”, huỵch toẹt ra là “lực lượng trấn áp”, “tuyệt đối” trung thành với Hồ và là công cụ thực thi chiến lược bành trướng của thực dân đỏ (hay đế quốc đỏ cũng vậy). Hồ cho thực thi “luật cải cách ruộng đất”. Có điều là, cơ quan chỉ đạo tối cao cũng như nhân sự có quyền ở các tổ đội về tận từng xóm, làng đều phải là thành viên mafia đỏ, chứ không phải là nhân viên của Chính phủ Liên hiệp.
Tại sao Hồ làm như vậy?
Đó là Hồ nhằm mục đích chung (tức quyền lợi của hội đoàn Việt gian hay mafia cộng sản) và mục đích riêng (củng cố quyền lực cá nhân, tạo ra lớp nhân sự mới ít chịu ảnh hưởng của bọn Trường Chinh). Xin được nói rõ hơn về hai mục đích nói trên của Hồ.
1- Mục đích chung:
- Tiêu diệt các cá nhân, các tổ chức của các đảng phái không cộng sản; các hội đoàn tôn giáo;
- Bước thứ nhất của việc bần cùng hóa toàn dân, nghĩa là biến nhân dân Việt Nam thành “vô sản” hết, để trở thành nô lệ kiểu mới của chủ nghĩa thực dân đỏ. Vì khi toàn dân không còn tài sản, mỗi miếng ăn hàng ngày đều trông vào bàn tay bố thí của Hồ và cái tập đoàn mafia đỏ của hắn, thì hắn bảo làm gì mà chẳng phải làm. Chứng minh cụ thể của việc này là sau cái gọi “giảm tô, cải cách ruộng đất”, thì bắt đầu một lô cụm từ mới ra đời như: “cơm cụ Hồ”, “đất cụ Hồ”, “dân cụ Hồ”, “bộ đội cụ Hồ”, và bất cứ nói gì, ăn gì, làm gì cũng phải mở đầu bằng: “ơn đảng ơn bác”, kể cả bị bỏ tù, bị tước đoạt tài sản cho đến cả bị giết chết;
- Đưa Hồ cùng với các đầu đà, hộ pháp của chủ nghĩa thực dân đỏ thành một thứ “tôn giáo đa thần” kiểu “liên hiệp để thôn tính”. Nghĩa là ảnh Hồ được treo để thờ ở khắp các cơ sở tôn giáo truyền thống như đền, chùa, nhà thờ, miếu, cổng làng, cổng chợ, các công sở và Hồ còn chồm chỗm trên bàn thờ Tổ tiên của từng gia đình, chỗ tôn nghiêm nhất!!!
Thần thánh hóa Hồ cùng với tụi đầu lãnh chóp bu của chủ nghĩa thực dân đỏ và sau này còn độc quyền tư tưởng cũng như quản lý trọn vẹn hoạt động văn hóa, văn nghệ, truyền thông, đẻ ra nếp sinh hoạt xã hội kiểu mới với những tục lệ mới như bất cứ hoạt động của đám đông nào từ họp ở lớp học, lao động, vui chơi hội hè v.v… đều có cái trò hát “đảng ca” (bài “ca ngợi đảng Lao động Việt Nam), “lãnh tụ ca” (ca ngợi Hồ), hô các khẩu hiệu như “Hồ chủ tịch muôn năm”, “đảng Lao động Việt Nam muôn năm” cùng với các khẩu hiệu phù hợp với nội dung cuộc họp của đám đông, nhưng nhất thiết phải kết thúc bằng khẩu hiệu trọng tâm là “Liên-xô thành trì cách mạng thế giới muôn năm” (tức là cách mạng của thực dân đỏ hay đế quốc đỏ cũng vậy).
2- Mục đích riêng:
Làm sao Hồ có thể quên được việc Trường Chinh ngày đầu gặp Hồ ở biên giới Việt-Hoa, lúc Hồ ra khỏi nhà tù của Trương phát Khuê, đã bảo Hoàng quốc Việt gọi Hồ là “bác”. Nghĩa là nhắc nhủ Hồ nên giữ một khoảng cách, đừng có lấn chiếm quyền lực của Trường Chinh. Vì thế Hồ mới vào ở Pắc-bó dịch sách cho qua ngày, bị đói rét, bệnh tật. Tất cả sự căm phẫn ấy Hồ đã trút vào bụng cô gái Tày ngây thơ, người đưa cơm cho Hồ. Cái thú trả thù đó của Hồ đã cho ra đời một thằng nhóc và hơn nửa thế kỷ sau, chẳng biết “chống Mỹ cứu nước” là gì, ngoài cái nghề trồng rừng, để rồi trở thành nhân vật số một của “hội đoàn Việt gian”. Một số nhà bình luận của Việt Nam ở hải ngoại cũng có cái nhìn “vội vàng” về nhân vật này (vì nghiên cứu cộng sản theo kiểu chuyện sản phụ thí dụ ở trên) giống mấy anh làm báo phương Tây để “hồ hởi” mừng rằng hắn: “có học và ôn hòa”. Mở mỏ bình luận, môi trên còn chưa kịp đóng xuống môi dưới; bài viết mực còn chưa khô thì… cái nhân vật “có học và ôn hòa” đó, tức Nông đức Mạnh đã chứng minh cái “có học và ôn hòa” bằng: cho Cha Nguyễn văn Lý vào tù, kể cả thân nhân; đàn áp giáo dân An-truyền và Nguyệt-biểu theo kiểu cho một ả ni-cô trong cái tổ chức mà xin phép được đặt tên lại là “Sư, Sãi Mộc Tồn” (thay cho sư, sãi quốc doanh; vì không nên dùng chữ Quốc, có ý nghĩa thiêng liêng) tố rằng có tự do tôn giáo (quên mất chữ “mác” cho đúng là tự do giáo mác); quản thúc các hòa thượng Thích quảng Độ; tống cổ dân biểu Quốc hội Âu-châu đến thăm hòa thượng; tiếp tục quản thúc cụ Lê quang Liêm và khủng bố thân nhân của cụ; đàn áp đồng bào Tây-nguyên và tín đồ Tin Lành; bắt giam các anh Nguyễn vũ Bình, Lê chí Quang v.v… Nên nhớ, ngày đầu nhậm chức, Mạnh vội đến cảng Nhà Rồng (Sài-gòn) dâng hương cho Hồ, rồi đi Nghệ-an thăm nhà của Hồ và dâng hương nữa, rồi đi Pắc-bó tìm kỷ niệm của Hồ cũng lại dâng hương. Đúng là cha nào, con nấy: tên ba que đẻ ra thằng con xỏ lá. Từ Pắc-bó, Mạnh cảm động nghẹn ngào, tuyên bố tìm thấy quyển Karl Marx, tập 3. Ối trời, Đất, Thánh, Thần ôi!!! Một quyển sách dù bìa bằng sắt và các tờ ở trong bằng đồng thì cũng mủn mẹ nó hết rồi chứ còn gì nữa. Nằm trong hang đá ẩm ướt, không bảo quản đúng 60 năm mà vẫn nguyên vẹn. Đúng là Kinh Tày đình!
Hồ được cái láu vặt, do làm nghề gián điệp phải sống lẫn lộn bất hợp pháp nên hắn do đó thêm nhạy bén phản ứng để sinh tồn. Đúng như sau này hắn hay nói là: “phải giành chủ động trong bị động”, Hồ đã áp dụng chữ “bác” của Trường Chinh thành sự độc quyền của Hồ, thành vị trí cao hơn đồng bọn một cái đầu. Nhiều anh múa bút – cả ta, cả tây – đều hư cấu rằng “nhân dân tôn sùng” Hồ nên đã gọi hắn là “bác”. Khổ quá! Thế là anh này anh nọ bịa ra, và mấy người sau tin vào sách mà trích dẫn – nhất là của Tây – đã làm giới trẻ bị nuốt phải của giả mà không biết.
Hồ cũng không quên việc khi họp để bầu ra cái gọi là “ủy ban cách mạng lâm thời”, Trường Chinh và đàn em là Trần huy Liệu đã dám cùng ra tranh cái chức đó. Cũng nhờ Hồ kịp thời khuếch trương cái vụ giúp phi công Mỹ bị Nhật hạ rơi máy bay, đưa trả về cho tư lệnh Mỹ ở Hoa Nam, được Mỹ giúp cho vũ khí, điện đài và người huấn luyện, nên Hồ mới tạm thắng ở “trung ương”, còn ở hạ tầng thì ảnh hưởng của nhóm Trường Chinh, Lê văn Lương, Hoàng quốc Việt vẫn ở thượng phong.
Thêm nữa, phải nói rằng trong tổ chức mafia đỏ trước đó, cũng như trong thời kỳ gọi là “mở cửa đảng” của Hồ, nhiều người gia nhập chính vì cái bánh vẽ “độc lập, tự do, thống nhất, bình đẳng không có cảnh người bóc lột người”. Phần lớn những người đó đã hy sinh, tiếc rằng chẳng giúp gì được nhân dân và Tổ quốc, mà thành những viên gạch lót đường cho Hồ cũng như bọn Trường Chinh xây nên xa-lộ thực dân đỏ trên bản đồ của chủ nghĩa bành trướng. Số còn lại đã có uy tín với dân và gắn bó với quyền lợi của dân. Từ chỗ họ là công cụ của Hồ, nay trở thành chướng ngại một khi hình ảnh chủ nghĩa thực dân đỏ bị lòi đuôi. Đây có thể nói là những người có lý tưởng nhưng tiếc rằng chọn lầm tổ chức. Hệt như cảnh các cô con gái nhà lành muốn đi lao động chân chính đã bị cái bộ lao động của ngụy quyền Hà-nội, do Nguyễn thị Hằng – cô bồ nhí của tên lang băm Xuân Thủy – làm bộ trưởng lừa đảo bán đi làm nô lệ. Người Việt ở Hoa-kỳ phải góp tay giải cứu và giúp đỡ mới ngay năm 2000 này thôi.
Vì thế, mượn danh nghĩa “cải cách ruộng đất”, Hồ bí mật chỉ đạo cho làm cỏ sạch những phần tử nói trên.
Bởi vậy nhiều người chứng kiến cuộc cải cách ruộng đất của Hồ, thấy biết bao trường hợp, nếu không nói là gần như mọi trường hợp xảy ra đều sai so với nội dung và tinh thần của “Luật cải cách ruộng đất”.
Tôi xin vẽ lại bức tranh của việc thực thi “luật cải cách ruộng đất” do Hồ chỉ đạo. Nhưng, trước đó, xin điểm lại nhân sự chóp bu của mafia đỏ, sau cái gọi là đại hội 2 của chúng:
1- Hồ chí Minh: chủ tịch đảng, ủy viên chính trị bộ
2- Trường Chinh: tổng bí thư, ủy viên chính trị bộ
3- Lê Duẩn: ủy viên chính trị bộ kiêm bí thư xứ ủy Nam bộ
4- Phạm văn Đồng: ủy viên chính trị bộ, phó thủ tướng kiêm bộ trưởng ngoại giao (Hồ là chủ tịch nước kiêm thủ tướng)
5- Võ nguyên Giáp: ủy viên chính trị bộ, bộ trưởng quốc phòng kiêm đại tướng tổng tư lệnh
6- Nguyễn chí Thanh: ủy viên chính trị bộ, phó bí thư quân ủy kiêm chủ nhiệm tổng cục chính trị, đại tướng ngụy quân cộng sản
7 Lê văn Lương: dự khuyết chính trị bộ kiêm ủy viên thường trực ban bí thư, phụ trách trưởng ban tổ chức trung ương
8- Hoàng quốc Việt: dự khuyết chính trị bộ, trưởng ban dân vận trung ương.
Đấy là 8 tên đầu xỏ của mafia cộng sản, hay còn gọi là tập đoàn công dân búa liềm” v.v…
Ngoài 8 tên nói trên, còn 29 tên nữa được trong ban chấp hành trung ương. Bọn chúng chia nhau giữ các chức vụ do Hồ chỉ định với sự tán đồng của Trường Chinh, thí dụ như: Nguyễn Lam: bí thư thứ nhất đoàn thanh niên cứu quốc (thanh niên miền Bắc từ trước 1975 vẫn gọi là “đoàn thanh niên quả thụi”); Nguyễn lương Bằng: đại sứ tại Nga-xô; Hoàng văn Hoan: đại sứ tại Trung cộng; Nguyễn Khang: bộ trưởng phủ thủ tướng; Ung văn Khiêm: thứ trưởng bộ ngoại giao; Lê đức Thọ: phó ban tổ chức trung ương (tức phó của Lê văn Lương); Nguyễn thị Thập: chủ tịch phụ nữ; thiếu tướng Trần đăng Ninh: chủ nhiệm tổng cục hậu cần – Ninh là người dụ dỗ đưa cô Nông thị Xuân dâng cho Hồ làm hậu cung; Trần quốc Hoàn: bí thư Hà-nội; Lê thanh Nghị: chánh văn phòng trung ương; Nguyễn duy Trinh: bí thư khu 5. Phụ tá cho Lê Duẩn ở phía Nam có Nguyển văn Linh, Nguyễn văn Xô, Võ chí Công.
Tố Hữu khi đó mới chỉ là dự khuyết trung ương, phụ tá cho Trường Chinh về công tác văn nghệ.
Một ủy viên trung ương là Hồ viết Thắng được Hồ chỉ định là người chỉ đạo thường trực cái gọi là “cải cách ruộng đất”, và phó cho hắn là Nguyễn đức Tâm, dự khuyết trung ương.
Về tổ chức, ban chỉ huy cải cách ruộng đất ở tỉnh gọi là “đoàn ủy”, ở huyện gọi là “đội”, xuống đến làng xã là “tổ”.
Phương pháp của chúng, thí dụ ở một xã là: cán bộ “đội cải cách” về xã đi khắp xóm, xem nhà ai nghèo tả tơi nhất thì vào để làm cái việc gọi là “ba cùng” (tức: cùng ăn, cùng ở, cùng làm). Mục đích là làm “công tác điều tra”. Sau đó bọn này về “đội” họp, bàn thảo để quyết định chọn một đối tượng mở đầu, gọi là “bắt rễ”. Từ cái “rễ” này, chúng phát triển thêm một vài đứa nữa, gọi là “sâu chuỗi”. Đến đây thì “cán bộ đội” cùng những “rễ” họp với nhau để lên danh sách các thành phần xã hội của làng xã như ai là chủ tịch; công an xã; là bí thư đảng ủy cộng sản xã; là các đảng phái khác không cộng sản như “Dân chủ”; “Xã hội”, ai là “Đại Việt”, là “VNQDĐ”; là các giáo dân, phật tử v.v…; ai có ruộng, giàu có hay nghèo, có quan hệ trên huyện hay tỉnh, có con đi chiến đấu hay không v.v… Nghĩa là, từ bộ nhớ phần lớn là chủ quan, ước lượng, đôi khi là chỉ nghe nói chứ không mắt thấy, tai nghe của bọn được gọi là “rễ” ấy (hay còn gọi là cốt cán), cán bộ đội cải cách nâng lên thành tài liệu cơ bản dùng cho việc phân định ứng dụng cho cải cách.
Khẩu hiệu của chúng là: “Dựa hẳn vào bần cố nông và trung nông lớp dưới; đoàn kết với trung nông lớp trên; liên hiệp với phú nông, đánh đổ toàn bộ giai cấp địa chủ phong kiến và cường hào ác bá có nợ máu với nhân dân”.
Cái khẩu hiệu nghe nhức tai ấy, nhưng nếu cứ làm thật đúng với nội dung qui định thành phần xã hội, qui định có sản xuất hay có bóc lột; có nợ máu hay có công quản lý làng xã v.v… thì chắc cũng thuận buồm xuôi gió, vì đang trong khí thế “đoàn kết, hy sinh cho độc lập dân tộc và thống nhất đất nước”.
Lữ Phương viết rằng Hồ có công, nhưng cái sai của Hồ là bắt chước chính sách cải cách ruộng đất của Trung cộng mà Lữ Phương gọi là “thất đức”. Có lẽ Lữ Phương không thể nào dùng hai bàn tay ếch để che tội ác của Hồ đã giết nông dân Việt Nam, nên coi sai lầm của Hồ là “lầm lỡ” theo Trung cộng mà rơi vào cái việc làm “thất đức” ấy.
Cách đây độ 40 năm mà hiểu theo kiểu Lữ Phương còn tạm tha thứ được. Nhưng ở thời điểm này, nhiều tài liệu bí mật đã bị “bật mí” vì sự sụp đổ của chủ nghĩa đế quốc đỏ; nhiều chính sách do tập đoàn mafia cộng sản đã và đang tiếp tục thi hành, thì cách nhìn của Lữ Phương hoặc là dốt về lý luận, nghèo nàn về thông tin; hoặc muốn làm đơn xin ngụy quyền Hà-nội khúc xương thừa cho con cháu, vì nay đầu đã trắng rồi mà vẫn trắng tay!
Cần nhớ rằng mọi việc làm của Hồ là chỗ ngồi của hắn và chỗ dựa của hắn là mẫu quốc Nga-xô. Đối với Trung cộng, anh hàng xóm khổng lồ, hắn chỉ lợi dụng mà thôi. Vả chăng, chính nhiệm vụ của hắn mà Nga-xô giao cho cũng là nhằm đối phó với Trung cộng: “Xây dựng phong trào cộng sản ở Đông-nam-á”. Thử hỏi: “Cộng sản Việt Nam hoạt động cũng phải dựa vào sự giúp đỡ của cộng sản Tàu, thế tại sao quốc tế 3 mà trực tiếp là Cục Phương Đông không giao cho cộng sản Tàu làm cái việc “xây dựng phong trào cộng sản ở Đông-nam-á”, mà lại giao cho Hồ?” Bởi vì muốn bao vây cộng sản Tàu thì làm sao có thể giao cho cộng sản Tàu được.
Vì thế sau này, khi đã tiếm được quyền ở Việt Nam, ngụy quyền cộng sản Hồ chí Minh cố tình áp dụng những cách làm của Trung cộng (mà Lữ Phương gọi là “thất đức”) được cực tả hơn nữa. Làm như thế Hồ đạt được hai yêu cầu:
1. củng cố một cách nhanh chóng quyền lực của Hồ và cái hội đoàn Việt gian của hắn;
2. bằng tuyên truyền rỉ tai để nhân dân chán ghét và thù hận Trung cộng.
(Thí dụ cụ thể là đến tận năm 2001 này mà Lữ Phương còn cho là lỗi tại bắt chước Trung cộng, nghĩa là như Lữ Phương viết: “Tất cả đều là những ý định tốt đẹp, nhưng tất cả đều thiếu cái chiều sâu của sự phản tỉnh triết học. Là sự chọn lựa vội vàng từ đầu và cũng là sự trung thành mù quáng về sau.”)
Điểm lại đường đi nước bước của Hồ, từ lúc vào học ở Quốc Học Huế đến khi lặn lội sang Pháp để xin vào học trường thuộc địa, rồi theo quốc tế 3 mà chưa hiểu lý luận, triết học là cái gì, và bước đầu hoạt động là bán cụ Phan Bội Châu v.v… thế mà Lữ Phương hạ bút coi đó là “những ý định tốt đẹp”, có tốt đẹp bằng Lữ Phương được chính quyền miền Nam cho ăn học thành tài để rồi trốn vào bưng thờ ma cộng sản không? Và, cũng có “trung thành mù quáng về sau”, như Lữ Phương, để đến giờ phút này, trước hàng núi tài liệu – cả sách vở, xương máu, cả lăng, tượng v.v… – mà Lữ Phương vẫn thấy Hồ là “ông tiên”!!! Đúng là tên nâng bi có hạng và mặt dày cũng có hạng!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét